Cơ quan Ngôn luận của Mặt Trận Thanh Niên Chống Phản Động

Bài đăng nổi bật

Nguyễn Thiếu Văn và thương vụ ma quái tại VN

  Với vai trò tổng giám đốc Tập đoàn DBM Global (Sydney - Úc), Nguyễn Thiếu Văn đã lừa DIC Corp VN số tiền 25.000 USD Sau khi Báo NLĐ thông ...

Khắc tinh dẹp loạn những “tranh biện” online độc hại

 Ngày 1/9, Pháp lệnh 02/2022/UBTVQH15 về xử phạt vi phạm hành chính với hành vi cản trở hoạt động tố tụng có hiệu lực. Ai sẽ có tật giật mình với Pháp lệnh này?



Ngày 1/9, Pháp lệnh 02/2022/UBTVQH15 về xử phạt vi phạm hành chính với hành vi cản trở hoạt động tố tụng có hiệu lực.
Thời gian gần đây, có hiện tượng các luật sư, hoặc các cá nhân liên quan đến một số vụ án nổi cộm lên mạng xã hội công bố tài liệu điều tra, sau đó suy đoán, suy diễn, bôi nhọ người tố cáo, và cơ quan tố tụng, cơ quan điều tra.
Các clip livestream này thu hút hàng chục nghìn lượt xem, lượt thích mà không hề bị bất cứ chế tài, răn đe nào từ cơ quan kiểm duyệt. Chính vì vậy, một số người vẫn an tâm cho rằng các hành vi đó “không vi phạm pháp luật”.



Đơn cử như việc nhóm luật sư bảo vệ cho các bị cáo trong vụ “Tịnh thất Bồng Lai” liên tục đăng tải các tài liệu liên quan đến vụ án, bút lục, lời khai của các bị can lên mạng xã hội. Từ đó, lần lượt những người trong nhóm đưa ra các “phản biện” đối với bản án đã tuyên trong phiên sơ thẩm. Đáng bàn là đa phần các “phản biện” này bóp méo sự thật, bôi nhọ, xúc phạm cơ quan điều tra và tòa án huyện Đức Hòa, Long An.
Chưa hết, họ thông qua các “phản biện” online này, kêu gọi sửa đổi luật hình sự, ca ngợi những phạm nhân đang thi hành án với tội danh 331 như Phạm Thị Đoan Trang, Trương Châu Hữu Danh và thóa mạ nền tư pháp của Việt Nam bằng các kết luận quy chụp như: “không được lòng dân”, “cáo buộc vô lý”, “ngụy tạo chứng cứ”, “ép cung”… Dù các câu thóa mạ này được mở đầu bằng một chủ thể mơ hồ là “chúng tôi nghe người ta nói”…
Biết luật, phạm luật, xem ra tình trạng luật sư “tranh biện online” thay vì làm việc này ở tòa án đang ngày càng phổ biến. Điều này gây những áp lực tiêu cực lên nền tư pháp, làm người dân hoang mang, khiến dư luận hiểu sai bản chất thật của các vụ án, xâm phạm quyền con người.
Cũng vì vậy, có thể nói việc ban hành Pháp lệnh 02/2022/UBTVQH15 với 4 chương, 48 điều, quy định cụ thể các hành vi cản trở hoạt động tố tụng và các chế tài kèm theo là một nỗ lực quan trọng để tư pháp Việt Nam tiệm cận với tư pháp thế giới, từng bước lành mạnh hóa các hoạt động liên quan đến tố tụng, để mọi công dân đều hành xử trong khuôn khổ luật pháp.
Từ hôm nay, hy vọng những kiểu “tranh biện” online độc hại như trên sẽ dần được dẹp yên, để người dân có cái nhìn đúng đắn hơn về luật pháp và công tác tố tụng, tôn trọng sự uy nghiêm của tòa án và các cơ quan thực thi pháp luật.

Share:

Cái giá của học luật từ "Tiktok"

   Cái giá của học luật từ "Tiktok"

---------------------------------

… Một thanh niên điều khiển xe máy tham gia giao thông sau khi đã sử dụng rượu bia đòi “kiểm tra” chuyên đề công tác của lực lượng 911. Thanh niên này được tổ công tác C3-911 dừng phương tiện để kiểm tra hành chính thì qua quan sát trực quan phát hiện đã sử dụng rượu bia khi điều khiển mô tô xe máy.

Đáng nói là thanh niên nên chấp hành việc kiểm tra của tổ C3-911, đằng này cứ quanh quẩn gào lên đòi kiểm tra ngược mấy anh 911. .. “ Chuyên đề của mấy anh đâu? Ai cho mấy anh đo nồng độ cồn của tui…”.  Cái kết là thanh niên bị lập biên bản với mức phạt cao nhất vì lý do “Không chấp hành yêu cầu về việc kiểm tra nồng độ cồn của người thi hành công vụ”. Với lỗi này, thanh niên bị xử phạt 7 triệu đồng và tước giấy phép lái xe 23 tháng.


Hiện nay, khi bị dừng xe để kiểm tra hành chính, chưa cần biết đúng sai thế nào, rất nhiều tài xế đã lập tức tỏ thái độ khó chịu với lực lượng chức năng , thậm chí yêu cầu phải xuất trình kế hoạch, chuyên đề tuần tra, kiểm soát thì mới chịu hợp tác. Điều đáng nói, hành vi này không chỉ diễn ra nhỏ lẻ mà ngày một xuất hiện nhiều hơn. Không ít người đã học theo như một câu “thần chú hộ mệnh” mỗi khi bị CSGT dừng xe. Họ không ngần ngại cãi tay đôi với lực lượng chức năng, rút điện thoại ra quay phim, ghi hình để gây sức ép với những người thi hành công vụ.


Nội dung được quy định tại Điều 5, Thông tư 67/2019/TT-BCA đó là “Công an nhân dân phải công khai Kế hoạch tổng kiểm soát phương tiện giao thông; Kế hoạch tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm theo chuyên đề về giao thông; Kế hoạch tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm thường xuyên, gồm các nội dung cụ thể sau: Tên đơn vị; tuyến đường; các loại phương tiện và các hành vi vi phạm tiến hành kiểm soát, xử lý; thời gian thực hiện” và thêm nữa tại Điều 6, Thông tư 67/2019/TT-BCA có nêu Căn cứ vào đặc điểm, tính chất và nội dung công khai, cơ quan Công an áp dụng một, một số hoặc tất cả các hình thức công khai sau đây:

- Đăng tải trên Cổng thông tin điện tử; Trang thông tin điện tử của cơ quan Công an.

- Đăng Công báo.

- Niêm yết tại trụ sở cơ quan Công an.

- Công khai trên phương tiện thông tin đại chúng.

- Thông qua việc tiếp công dân; họp báo; thông cáo báo chí; hoạt động của người phát ngôn trong lực lượng Công an nhân dân theo quy định của pháp luật.

Như vậy, theo quy định người dân hoàn toàn có quyền xem kế hoạch tuần tra, kiểm soát, chuyên đề của CSGT thông qua các hình thức trên. 


Theo Thông tư 67/2019/TT-BCA người dân hoàn toàn có quyền được biết kế hoạch tuần tra, kiểm soát chuyên đề của CSGT. Tuy nhiên không được yêu cầu kiểm tra chuyên đề hay kế hoạch trực tiếp khi làm việc với CSGT.


Hãy là một công dân hiểu biết pháp luật trước khi nghĩ đến chuyện lách luật để chống đối. Ranh giới giữa một người biết luật và “ngáo luật” đôi khi rất mong manh, nếu không tỉnh táo, bạn rất có thể tự biến mình thành một kẻ vô pháp. Và đương nhiên, chẳng có luật pháp nào lại bảo vệ những hành vi sai trái như vậy cả.

-------------


TTTTCPĐ


Share:

Đại đức. Thích Đức Niệm

 

MÔ PHẬT! Thầy thoã mãn ghê! Nhìn tướng thầy đại đức ngủ là biết thầy quá cực lạc cùng nữ phật tử rồi!
Đây là con sâu làm rầu nồi canh...bôi bác Phật giáo





Share:

Bao nhiêu người bị lừa bởi 1 ông già tu hành dâm dục trên núi dinh?

       Bao nhiêu người bị lừa bởi 1 ông già tu hành dâm dục trên núi dinh?

Nguồn:

https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=pfbid02Qrgigv9qDtMqJwrWzg391YsFUAeFEuppWKo7ZaX1dRzUpc8rWtYn5wCGHypMWLzjl&id=106359131675268

Ông Bạch Vân 90t tu hành ở núi dinh pháp danh Thích Phương Liên, không hiểu tu hành thế nào mà rất đam mê dâm dục. Lừa đảo hàng bao nhiêu đệ tử là những người phụ nữ để ông ta hành dâm thỏa mãn ham muốn. Những người đàn ông cũng bị cuốn theo sức hút những bài giảng được trộn lẫn từ sự tự kiến giải các kinh sách giáo lý của các tôn giáo và các thánh nhân như Krisnamurti, Osho…cộng với sự tự suy tưởng không màng tới nhân quả ông ta đã dẫn dụ được những người thiếu chính kiến theo chân tu tập.
Ông ta có những đệ tử theo chân ông ta để lừa những người lên núi tìm đạo, trong đó có những đệ tử nữ tình nguyện đưa thân xác cho ông sử dụng do nhân si mê nên không phân biệt được đúng sai. Những người này luôn vây quanh bảo vệ dấu diếm hết mọi chuyện sai trái để tiếp tục lừa những người Phật tử quá tin vào ông. Thường khi họ biết chỉ lặng lẽ bỏ đi vì sợ đụng đến người tu, nhưng cũng vì ngu muội nên họ không biết là ông ta làm sai thì không phải là thầy tăng nữa. Có những người lên cúng tiền hàng trăm triệu mà còn bị ông thầy lừa vô chuyện dâm dục.
Do tâm bất tịnh nên luôn kiếm cách gần phụ nữ cho thỏa mãn cơn khát dục và không tránh được chuyện làm người khác có bầu, hậu quả ông ta đã có vài người con mà không mấy người biết.





Share:

Nguyễn Mậu Chiến - Tên lừa đảo làm giấy tờ giả

 Quê miền tây. Sinh sống tại TPHCM. Thủ đoạn của tên này là nhận làm giấy tờ nhanh: Sổ Đỏ, Sổ Hộ khẩu, CCCD...tất cả đều là giấy tờ giả với giá cắt cổ.

Đề nghị mọi người cảnh giác. Thấy gã này ở đâu hãy báo ngay cho Cơ quan công an nơi gần nhất.






Share:

Thích Nhẫn Kiên- gã giả Sư đang lừa đảo Phật tử miền Bắc

   LAI LỊCH

Thích Nhẫn Kiên tên  thật là Nguyễn Đình Tuyến sinh  ngày 23 tháng 9 năm 1975 tại  Hiệp Sơn, Kinh Môn, Hải Dương. Có hộ khẩu tại Địa chỉ trên.

HÀNH TRẠNG

Có thời gian ngắn đi nghĩa vụ quân sự với hàm Binh Nhì phục vụ 3 năm trong quân ngũ, nhưng tên này đi đâu cũng xưng là Đại tá Quân đội Nhân Dân Việt Nam từng đánh chiếm Dinh Độc Lập.

Thuở trẻ Đình Tuyến bỏ nhà đi bụi đời, cầm đầu những thanh niên hư hỏng trong làng quậy phá ăn cắp vặt đã có tiền án tiền sự. Năm 2010, vì sức khỏe yếu Đình Tuyến về Vĩnh Phúc xin xuất gia tu hành tại chùa Biện Sơn, sau khi thọ Tỳ kheo giới Tuyến thường ở tại Thiền Viện Sùng Phúc, Hà Nội.

BỊ TRỤC XUẤT KHỎI TĂNG ĐOÀN

Một thời gian sau, Đình Tuyến mưu mẹo nhờ người giới thiệu về Hải Phòng nhận chùa Đồng Hỗ tại An Dương, xin tiền bá tánh trùng tu lại và tự xưng là Trụ trì chùa Đồng Hỗ, không có quyết định của Giáo Hội Phật Giáo Hải Phòng và sự chấp thuận của Sở Nội Vụ.

Thời gian Thích Nhẫn Kiên cư trú tại đây thường văng tục chửi bậy, dọa đánh Phật tử trong làng nên mất lòng bà con nhân dân. Đỉnh điểm Đình Tuyến có hành vi xàm sỡ  vợ của Phật tử làng nên bị người chồng và  dân làng kéo đến đánh và trục xuất ra khỏi chùa Đồng Hỗ.

Thượng Tọa. Thích Thanh Nghiêm, trụ trì chùa Hòa Quang thuộc Giáo Hội Phật Giáo Hải Phòng là người đỡ đầu cho Nhẫn Kiên đã từ mặt, không nhận Đình Tuyến làm Đệ tử vì  Tuyến gây nhiều phiền phức, vi phạm giới luật làm ảnh hưởng đến Giáo Hội và Sơn Môn.

Giáo Hội Phật Giáo Hải Phòng đã ra quyết định không công nhận Thích Nhẫn Kiên là Sư của Hải Phòng. Hiện này Thích Nhẫn Kiên không còn sinh hoạt trong Ban Trị Sự Phật Giáo địa phương nào mà thường đi lang thang khắp miền bắc dùng các giấy tờ tu sĩ Phật giáo (Đã bị  Ban Trị sự vô hiệu hóa)  để lừa mị Bà con Phật tử.

Nay thông báo này để Phật tử và Nhân dân miền Bắc cảnh giác.

Lê Lan

CTV Thường trú tại Hải Phòng 









Share:

Cảnh báo: Chiêu trò lừa gạt mới trên Facebook để đánh cắp tài khoản, người dùng cần lưu ý

 Hãng bảo mật Malwarebyte mới đây đã đưa ra cảnh báo với người dùng về một chiêu trò lừa đảo mới để đánh cắp tài khoản Facebook.

Cụ thể, hacker sau khi chiếm đoạt được fanpage của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thay đổi các thông tin để nó trông giống như một trang hỗ trợ của Facebook. Sau đó, kẻ xấu sẽ tag (gắn thẻ) “con mồi” vào bài đăng có nội dung cảnh báo tài khoản sẽ bị khóa nếu không thực hiện theo hướng dẫn.

Cảnh báo giả mạo có nội dung như sau: "Tài khoản của bạn sẽ bị vô hiệu hóa bởi ai đó đã báo cáo bạn không tuân thủ các điều khoản dịch vụ. Nếu bạn là chủ nhân của tài khoản và muốn tránh bị vô hiệu hóa hãy xác minh lại tài khoản của bạn bằng cách nhấp vào đường link đính kèm. Trong vòng 12 giờ, nếu bạn không xác nhận hệ thống của chúng tôi sẽ tự động khóa tài khoản của bạn và bạn sẽ không thể sử dụng được."Khi người dùng nhấp vào đường link đính kèm thì sẽ được dẫn đến trang đăng nhập giả mạo giống hệt trang đăng nhập của Facebook. Nếu người dùng đăng nhập theo yêu cầu, thông tin về tài khoản sẽ bị “ăn trộm” để đánh cắp tài khoản.Trang đăng nhập giả mạo trông giống hệt trang Facebook thật nhằm lừa đảo người dùng cung cấp thông tin để chiếm đoạt tài khoản (Ảnh: Malwarebytes).

Trang đăng nhập giả mạo trông giống hệt trang Facebook thật nhằm lừa đảo người dùng cung cấp thông tin để chiếm đoạt tài khoản (Ảnh: Malwarebytes).Thực tế, thủ đoạn này không hề mới nhưng hacker liên tục thay đổi hình thức khiến không ít người dùng Facebook nhẹ dạ, cả tin bị 'sập bẫy'.

Làm thế nào để giữ tài khoản Facebook an toàn

Malwarebytes khuyến cáo, người dùng có thể thực hiện theo các hướng dẫn sau để giữ tài khoản Facebook an toàn.

  • Bật xác thực hai yếu tố trên tài khoản của bạn.
  • Cân nhắc sử dụng trình quản lý mật khẩu.
  • Thiết lập cảnh báo đăng nhập để nếu có ai đó cố gắng đăng nhập vào tài khoản của bạn từ một thiết bị mới thì bạn sẽ nhận được thông báo.
  • Cảnh giác với những cảnh báo ngẫu nhiên về việc bị khóa tài khoản cá nhân. Nếu nhận được thông báo đó, bạn luôn có thể liên hệ trực tiếp với bộ phận hỗ trợ của Facebook để chắc chắn là nó chính xác.

Nếu tài khoản của bạn đã bị hacker chiếm đoạt, bạn có thể có thể báo cho Facebook thông qua địa chỉ dưới đây:

https://en-gb.facebook.com/hacked
Share:

LINH CẨU NGUYỄN ĐÌNH THỤC LẠI KÍCH ĐỘNG GIÁO DÂN LÀM LOẠN?

     Sáng hôm nay 13/7/2022, trong lúc lực lượng chức năng đang tiến hành bảo vệ việc thi công con đường cắt qua dự án khu công nghiệp WHA thì một số người dân ở giáo xứ Bình Thuận (xã Nghi Thuận, huyện Nghi Lộc, Nghệ An) dưới sự kích động của linh mục Nguyễn Đình Thục đã tập trung phản đối, gây cản trở việc thi công làm mất ANTT tại địa phương. Một số tài khoản Facebook đã livestream, hô hào, kích động người dân tập trung tại hiện trường trong đó nhiều lần kêu gọi “chị em phụ nữ lên đi”.

        Nực cười thay trong video phát trực tiếp mà đối tượng phát sóng, đối tượng lu loa lực lượng chức năng đàn áp nhân dân nhưng hình ảnh thì lại phản ánh ngược lại. Video ghi lại hình ảnh người dân đang tấn công, chống đối lực lượng chức năng. Các đối tượng đã dùng gạch, đá, bom xăng tấn công lực lượng Cảnh sát cơ động, cướp và ném công cụ hỗ trợ của lực lượng chức năng. Một số đối tượng đã đánh đập, đạp liên tiếp vào đầu, người chiến sỹ cảnh sát cơ động sau đó kéo lê chiến sỹ này ra ngoài, tấn công “hội đồng” một cách manh động. Một số đối tượng bên ngoài hò hét yêu cầu đưa người này về xã.


        Dự án khu công nghiệp WHA Hemaraj 1 Nghệ An được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư vào 22/5/2017 và điều chỉnh chủ trương đầu tư vào 15/3/2021. Đây là dự án xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp với tổng số vốn đầu tư lên tới hơn 2.000 tỷ đồng, diện tích 498ha, được triển khai tại các xã: Nghi Long, Nghi Thuận, Nghi Đồng và Nghi Hưng (Nghi Lộc, Nghệ An). Dự án được kỳ vọng sẽ thu hút đầu tư, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của huyện Nghi Lộc và tỉnh Nghệ An, tạo công ăn việc làm ổn định của người dân địa phương.

        Có một vướng mắc là KCN có nằm trên con đường dân sinh cắt qua. Để thay thế con đường này, Công ty WHA Industrial Zone Nghệ An đã tự bỏ kinh phí để xây dựng tuyến đường dân sinh mới thay thế con đường cũ gập gệnh, gồ ghề ra khỏi KCN, với tổng chiều dài 740m (dài hơn tuyến đường cũ khoảng 220m). Con đường này nằm trong đoạn đường dân sinh hiện trạng nối từ quốc lộ 7C vào các xóm Khánh Thiện, Bình Thuận và Rú Thần xã Nghi Thuận, (huyện Nghi Lộc) dài 520m, cắt qua quy hoạch giai đoạn 1 KCN WHA được dỡ bỏ và nắn tuyến để phục vụ xây dựng hạ tầng Khu A - KCN Nam Cấm) đã đã được tỉnh Nghệ An phê duyệt tại Quyết định số 1245/QĐ.UBND-CN ngày 18/4/2011.

        Con đường mới được bê tông hóa, có hệ thống đèn đường chiếu sáng, cây xanh đảm bảo tiêu chuẩn nhưng đến nay vẫn chưa thể đóng con đường cũ vì vấp phải sự phản đối của một số người dân xã Nghi Thuận (huyện Nghi Lộc). Mặc dù chính quyền địa phương đã nhiều lần tổ chức tuyên truyền, vận động nhưng đến nay một số người dân vẫn chưa đồng thuận thậm chí nhiều lần kích động người dân, cản trở thi công gây sức ép với chính quyền địa phương, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình ANTT. Đáng chú ý ngày 21/3/2022, một số giáo dân đã kéo lên Ủy ban nhân dân xã Nghi Thuận, tràn vào phòng làm việc ngay giờ hành chính, bao vây, hăm dọa, giật ném điện thoại cán bộ UBND xã gây sức ép với chính quyền, địa phương.

        Sự kích động, xúi dục này xuất phát từ linh cẩu Nguyễn Đình Thục, làm cho một số giáo dân cực đoan ngăn cản việc thực hiện dự án trong suốt thời gian dài. Thục đã phớt lờ những nỗ lực của các cấp chính quyền đó là tập trung nguồn lực, thời gian, đảm bảo dân sinh và công ăn việc làm cho hàng nghìn công nhân để kích động kêu gào giáo dân làm loạn. Ngựa luôn quen đường cũ, kẻ chống phá, cực đoan như Thục thì luôn nhìn những thứ bình thường, tốt đẹp thành xấu xa, đi ngược lại sự ổn định phát triển xã hội. Bà con giáo dân nên sáng suốt nhìn nhận, hành động đúng, đừng để sự điên loạn của một kẻ nhân danh tôn giáo đứng trên pháp luật, đẩy người dân vô can vào tội lỗi!

        Theo tin từ hiện trường, đến nay lực lượng chức năng đã cơ bản bảo vệ việc đóng đường dân sinh cũ (đã có con đường thay thế mới) tại WHA; xe thùng đã chở đi mấy chuyến, mọi việc cơ bản đang được kiểm soát.

Share:

Cảnh báo về Dũng "Đô La" kẻ giả danh Đại gia để lừa tình Phụ nữ

  Đối tượng này sinh năm 1980, tham gia nhiều Hội Nhóm trên mạng xã hội Facebook để đóng giả Đại gia giàu có lừa tình (chịch miễn phí) chị em phụ nữ nhẹ dạ.

Link Facebook của đối tượng : 

https://www.facebook.com/profile.php?id=100052709018034








Share:

Truy tìm vị “Anh hùng - Đại tá dỏm”

 Có 2 phụ nữ (là chị em gái) đến Tòa soạn Báo Cựu chiến binh TP. Hồ Chí Minh đưa đơn tố cáo ông Nguyễn Hồng Xuân là Anh hùng LLVT dỏm, Đại tá dỏm. Trong nhiều năm ông Nguyễn Hồng Xuân đã tự xưng là Đại tá Anh hùng LLVT để đi lừa đảo quyên góp tiền bạc với danh nghĩa tặng nhà “Nghĩa tình đồng đội” để trục lợi.



Sở dĩ ông “Anh hùng - Đại tá dỏm” này lừa được nhiều người vì ông đã “dắt mũi” được một số người có chức trách thiếu cảnh giác. Vì thế trong các chuyến đi biểu diễn văn nghệ, quyên góp, tặng quà của ông Xuân thường có nhiều quan chức địa phương. Ví dụ chuyến đi tặng 2 nhà “Nghĩa tình đồng đội” của Đoàn ông Xuân tại huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước cuối tháng 8 năm 2016 có bà Trần Thị Kim Cúc cựu Bí thư Quận ủy Tân Bình, ông Đặng Văn Khoáng Chủ tịch Hội CCB quận Tân Bình, ông Lê Đức Hùng Phó chủ tịch Hội CCB tỉnh Bình Phước, ông Bùi Phó Vĩnh và ông Đỗ Văn Các Chủ tịch và Phó chủ tịch Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ tỉnh Bình Phước cùng chính quyền địa phương nơi có 2 CCB được tặng nhà “Nghĩa tình đồng đội”. Một số báo đài đã đưa các tin này. Chính vì lẽ đó nhiều người đã tin ông Nguyễn Hồng Xuân là “Anh hùng, Đại tá” thiệt.  Xin đề nghị các cơ quan chức năng truy tìm, xử lý tên lừa đảo mang tên Nguyễn Hồng Xuân.

 

                MẠNH VŨ

Share:

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Luật Cảnh sát cơ động

 Sáng ngày 05/7/2022, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 5 luật vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV. Tham dự họp báo, đại diện Bộ Công an có Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng.


Lực lượng Cảnh sát cơ động tuần tra trong đêm

Tại cuộc họp báo, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà đã công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 5 luật được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 3, gồm: Luật Cảnh sát cơ động, Luật Thi đua, khen thưởng, Luật Điện ảnh, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.

Trong đó, Luật Cảnh sát cơ động năm 2022 là cơ sở pháp lý quan trọng, vững chắc để Cảnh sát cơ động thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, phù hợp với yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển và hội nhập của đất nước.

Luật gồm 5 chương và 33 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2023, quy định cụ thể các nội dung về: Vị trí, chức năng; nguyên tắc hoạt động của Cảnh sát cơ động; xây dựng Cảnh sát cơ động; hợp tác quốc tế; các hành vi bị nghiêm cấm; sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ; huy động người, phương tiện, thiết bị dân sự; hệ thống tổ chức của Cảnh sát cơ động...

 De cuong/luat-canh-sat-co.docx

H. Thanh

Share:

Chơi sàn giao dịch tiền ảo, nam thanh niên bị mất hơn 300 triệu đồng

 Hiện nay xuất hiện nhiều sàn giao dịch tiền ảo, thu hút nhiều người tham gia đầu tư. Các sàn được giới thiệu là dự án với lãi suất cao, cam kết trả lợi nhuận với người chơi, chia hoa hồng cao khi lôi kéo được nhà đầu tư mới. Thời gian đầu, các sàn này sẽ để người đầu tư có lãi, kích thích nạp thêm tiền. Sau đó, chúng sẽ tư vấn để "con mồi" nạp tiền nhiều hơn rồi không cho rút tiền để chiếm đoạt.


Các sàn forex, tiền kỹ thuật số vẫn ngang nhiên hoạt động bất chấp những cảnh báo của cơ quan quản lý

Vừa qua, một nam thanh niên ở quận Long Biên, TP Hà Nội đã mất hơn 300 triệu với thủ đoạn trên. Theo đơn trình báo, vào tháng 6/2022, anh K (SN 1980; trú tại Long Biên, Hà Nội) có nhận được lời mời tham gia "đầu tư sàn ngoại hối". Với quảng cáo lãi suất cao, anh K đã nạp 250 triệu đồng vào tài khoản. Nhưng sau khi chuyển tiền xong, anh K không rút được tiền. Chủ sản yêu cầu anh phải nâng cấp lên tài khoản VIP thì mới rút được tiền. Tuy nhiên, sau khi chuyển thêm 88 triệu đồng, anh K không rút được tiền và xoá khỏi nhóm giao dịch. Lúc này anh K mới biết bị lừa và đến Công an phường Thạch Bàn, Quận Long Biên trình báo. 

Công an thành phố Hà Nội khuyến cáo người dân cần cảnh giác không để bị các đối tượng lôi kéo, dụ dỗ tham gia đầu tư vào các sàn giao dịch tiền ảo tránh bị lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Các tổ chức, cá nhân lợi dụng các hoạt động của sàn giao dịch tiền ảo để tổ chức lôi kéo, dụ dỗ người tham gia đầu tư, các cá nhân cổ súy, tiếp tay cho các đối tượng thiết lập, điều hành trong việc quảng bá, hoạt động thanh toán có thể bị xử lý hình sự theo Điều 217a Bộ luật Hình sự năm 2015 tội “Vi phạm quy định về hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp” hoặc Điều 290 Bộ luật Hình sự quy định về tội “sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản”.

H. Thanh

Share:

Cách tất cả chức vụ trong GHPGVN của tu sĩ Thích Minh Pháp - trụ trì chùa Biện Sơn

      Ngày 19.7, Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Phó chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tăng sự Trung ương GHPGVN đã ký ban hành văn bản kỷ luật nghiêm khắc tu sĩ Thích Minh Pháp, trụ trì chùa Biện Sơn (Vĩnh Phúc).

Theo đó, Giáo hội quyết định cách tất cả chức vụ Ủy viên Ban Văn hóa Trung ương, Phó trưởng ban Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Vĩnh Phúc, Trưởng ban Trị sự Phật giáo huyện Yên Lạc được chuẩn y trước đó đối với tu sĩ Thích Minh Pháp - trụ trì chùa Biện Sơn.

Cách tất cả chức vụ trong GHPGVN của tu sĩ Thích Minh Pháp - trụ trì chùa Biện Sơn - ảnh 1
Current Time0:18
/
Duration1:26
Auto
Cách tất cả chức vụ trong GHPGVN của tu sĩ Thích Minh Pháp - trụ trì chùa Biện Sơn

Theo văn bản, chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN giao Ban Tăng sự Trung ương rút khỏi danh sách đề nghị tấn phong hàng giáo phẩm Thượng tọa đối với tu sĩ Thích Minh Pháp; đồng thời giao Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Vĩnh Phúc thi hành kỷ luật, tạm thời đình chỉ chức vụ trụ trì chùa Biện Sơn, biệt chúng sám hối (lễ Phật sám hối, không được tiếp xúc với mọi người) trong 6 tháng.

Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký 19.7.2022.

Trước đó, báo chí có phản ánh về những hành vi không đúng mực, vi phạm giới luật của thượng tọa Thích Minh Pháp, trụ trì chùa Biện Sơn. Ngay sau đó, Hội đồng Trị sự đã giao Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Vĩnh Phúc xác minh, làm rõ.

Share:

Nguyễn Văn Hóa: nạn nhân tôn giáo hay kẻ viết thuê cho RFA xuyên tạc nên bị bắt?

  

Tại hội nghị thuợng đỉnh tự do tôn giáo 2022 đang diễn ra tại Mỹ mà mỗi tổ chức “đấu tranh cho tự do tôn giáo” phải mua hàng chục đến hàng trăm ngàn USD mới được hiện diện, đang được truyền thông zân chửi PR rầm rộ rằng, “Nguyễn Văn Hoá là một trong 3 tù nhân lương tâm tôn giáo người Việt Nam sẽ được nhắc nhở nhiều nhất tại Hội nghị”, “ Hình ảnh, tiểu sử, thư kêu gọi sự chú ý của các tổ chức nhân quyền quốc tế và cả nhà cầm quyền VN sẽ được treo tại những nơi trang trọng nhất hay được phát tán tại hội nghị năm nay”, vu cáo rằng công an mạo lý do bắt giữ Hóa xong khởi tố, xử tù theo Điều 258 Bộ Luật Hình Sự. Nhưng sự thật ra sao?


 

Nguyễn Văn Hóa đúng là tín đồ Công giáo, bản thân y là tay chân của linh mục Nguyễn Đình Thục, Đặng Hữu Nam và đám tay chân tổ chức phản động lưu vong cấu kết với nhóm linh mục trên lợi dụng vụ Formosa hòng ảo tưởng làm “cách mạng cá” như kiểu Xô Viết Nghệ Tĩnh từng nổ ra ở miền Trung, rồi lan ra khắp cả nước thành cách mạng tháng Tám.

 

Thực tế, lý do bị truy tố, xử lý hình sự là do Nguyễn Văn Hóa làm công ăn lương cho nhiều tổ chức phản động lưu vong, nhưng VIP nhất là cộng tác có hợp đồng hẳn hoi với RFA Việt ngữ. Nhiệm vụ của Hóa là thu thập thông tin, hình ảnh về “cách mạng cá” đó để cung cấp bài, vở cho RFA và các trang phản động hải ngoại xuyên tạc, kích động chống phá Việt Nam. Sau khi Hóa bị bắt, nhiều đàn anh, đàn chị trong làng dân chửi còn chất vấn trách nhiệm của RFA đối với Nguyễn Văn Hóa khi gián tiếp đẩy Hóa vào tù, phải có trách nhiệm chăm lo cho Hóa và gia đình ra sao, không thể vắt chanh bỏ vỏ được.

Như vậy, có thể hiểu, với vai trò và sự quan tâm của đồng bọn, thêm nữa lại là đối tượng trẻ tuổi nên Nguyễn Văn Hóa rất được ưu ái trong các báo cáo, chiến dịch truyền thông đòi trả tự do. Nếu là mấy tổ chức kiểu Việt tân, RFA thì tố chính quyền đàn áp tự do ngôn luận, tự do báo chí để làm cớ đòi tự do cho Hóa. Còn mấy tổ chức chuyên đấu tranh cho tôn giáo, dân tộc như BPSOS thì đấu tranh tố Hóa bị đàn áp vì lý do tôn giáo, tin ngưỡng, lờ tịt đi cáo trạng truy tố Hóa về các bài viết xuyên tạc tình hình Việt Nam nhận lương của nước ngoài. Tượng tự, mấy tổ chức về bảo vệ môi trường như VOICE cũng “dây dưa”, lấy lý do Hóa đấu tranh liên quan vụ Formosa nên bị đàn áp, tức Nhà nước đàn áp xã hội dân sự...

Quả thực, một con mồi, một “tù nhân lương tâm” mà cả tá “phong trào”, “tổ chức” bu lấy, với đủ danh nghĩa mỹ miều để đấu tranh, gây quỹ, truyền thông.

Share:

Học Viện Chống Phản Động

Tổng số lượt xem trang

Bài mới đăng

Cho Đặt Banner Quảng cáo

Ủng Hộ Chúng Tôi

Bài đăng phổ biến