Cơ quan Ngôn luận của Mặt Trận Thanh Niên Chống Phản Động

Bài đăng nổi bật

Nguyễn Thiếu Văn và thương vụ ma quái tại VN

  Với vai trò tổng giám đốc Tập đoàn DBM Global (Sydney - Úc), Nguyễn Thiếu Văn đã lừa DIC Corp VN số tiền 25.000 USD Sau khi Báo NLĐ thông ...

Giải thưởng Martin Ennals chỉ dành cho những kẻ lật đổ chính quyền thất bại?

Việc Phạm Đoan Trang được nhận Giải thưởng Martin Ennals, một giải thưởng có giá trị khá lớn, khoảng 20 ngàn đô la Thụy Sĩ đang khiến cho làng zân chủ quảng bá rầm rộ, tâng bốc, ví von nó như giải thưởng Nobel về nhân quyền. Tuy nhiên, qua tìm hiểu những cá nhân được nhận giải thưởng của tổ chức phi Chính phủ cùng tên này cho thấy, phần lớn là những “nhà lật đổ” chính thể ở các quốc gia vốn bị Mỹ, Châu Âu liệt vào danh sách “độc tài” hoặc “không thân Mỹ”.



Chẳng hạn 2 người nhận giải thưởng của tổ chức này người Trung Quốc, thì 1 là luật sư đòi sửa đổi Hiến pháp và có các hoạt động hô hào lật đổ chính quyền Trung Quốc hiện nay mới bị kết án 4 năm tù, 1 là người Ngô Duy Nhĩ lãnh đạo, cầm đầu phong trào vũ trang đòi ly khai bị kết tội khủng bố cũng đang ở tù. Họ đều được tổ chức Martin Ennals ca tụng là nhà đấu tranh nhân quyền dũng cảm!



Liên hệ trường hợp Phạm Đoan Trang không khác gì, Đoan Trang bản chất là thành viên tổ chức VOICE – ngoại vi của Việt tân đội lốt NGO xã hội dân sự, được VOICE đào tạo bài bản, chuyên thành lập các tổ chức, hội nhóm, khởi xướng các chiến dịch vận động nhằm hình thành lực lượng chống đối, lật đổ chính thể Việt Nam hiện hành. Thậm chí Đoan Trang từng vận động thành lập nhóm Hiến chương 2000, học hỏi mô hình Hiến Chương 77 giúp tạo chính biến ở một quốc gia hậu XoViet nhưng thất bại vì bị đồng bọn tố độc tài, cưỡng ép, thiết quân luật “phong trào dân chủ”.

Sau thất bại lập Hiến chương 2000, Đoan Trang nuôi ý tưởng lập Đảng Xanh từ phong trào, nhóm Green Trees, chuyên biểu tình phản đối thay thế cây xanh ở Hà Nội. Đoan Trang từng ảo tưởng vụ Formosa sẽ giúp cô ta phát động “cách mạng cá” từ miền Trung, từng xía vào vụ Đồng Tâm với hy vọng biến đây thành hình mẫu cho lợi dụng quyền đất đai kích động, tập hợp lực lượng chống chính quyền….

Sau khi tham gia khóa huấn luyện về lãnh đạo xã hội dân sự ở Mỹ về nước, Đoan Trang từng nuôi dưỡng giấc mơ thành Aung Suu Kyi, hay giành giải Nobel Hòa Bình Việt Nam. Nhưng thất bại trong các chiến dịch, các cuộc “cách mạng” liên tiếp, bị đồng bọn bóc mẽ “độc tài”, “tham lam”, “đố kị”…khiến uy tín của Đoan Trang với chính đồng bọn ngày càng xuống dốc không phanh. Không quy tụ được chính đồng bọn, lực lượng chống phá vốn mỏng manh của mình, Đoan Trang không giấu giếm quyết tâm đi tù để sau nhiều năm nữa ra tù sẽ có “vị thế” ở “phong trào đối lập”, bởi cô ta nghiên cứu, chỉ với vỏ tù tội mới giúp cô ta nổi tiếng, áp chế được đồng bọn, gây dựng uy tín với các thế lực hậu thuẫn nước ngoài.

Quả không sai, con đường vào tù sẽ tạo nhiều “hành trang” cho Phạm Đoan Trang khi ra tù có nhiều giải thưởng nhân quyền hơn, dễ dàng “liên hệ” với các tổ chức NGO chuyên hậu thuẫn lật đổ chính quyền bị gán ghép “độc tài” như tổ chức Martin Ennals này hơn.

Tuy nhiên, với sự rệu rã, nát bét của cái gọi là “phong trào dân chủ trong nước” như hiện nay, đến khi Đoan Trang ra tù, liệu còn mấy kẻ có thể giúp bà ta đạt được tham vọng ảo tưởng?!

Share:

Các nghệ sĩ được “minh oan”, sức ép có dồn lên bà Nguyễn Phương Hằng?

 Mới đây, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự đối với các tin báo, tố giác trên phương tiện thông tin đại chúng và một số cá nhân phản ánh về việc bà Trần Thị Thủy Tiên (ca sĩ Thủy Tiên), ông Huỳnh Minh Hưng (ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng), ông Huỳnh Trấn Thành (MC, diễn viên Trấn Thành), ông Bùi Đại Nghĩa (MC Đại Nghĩa), bà Nguyễn Thị Hương đứng ra tự huy động tiền từ thiện, cứu trợ trong đợt bão, mưa lũ xảy ra tại khu vực miền Trung năm 2020, thiếu minh bạch trong quá trình phân phối, sử dụng số tiền đã quyên góp được.

Bộ Công an khẳng định ca sĩ Thuỷ Tiên, Đàm Vĩnh Hưng, MC Trấn Thành...
không chiếm đoạt tiền từ thiện

Bộ Công an cho biết, sau khi kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an nhận thấy bà Trần Thị Thủy Tiên, ông Huỳnh Minh Hưng, ông Huỳnh Trấn Thành, ông Bùi Đại Nghĩa, bà Nguyễn Thị Hương không có hành vi gian dối, không chiếm đoạt tiền từ thiện do người dân đóng góp, ủng hộ để cứu trợ đồng bào miền Trung gặp thiên tai, lũ lụt năm 2020; nội dung các tin báo, tố giác không có dấu hiệu tội phạm, không có sự việc phạm tội.

Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã phê chuẩn quyết định không khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an.

Ngay sau khi thông tin trên được công bố, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đã chia sẻ trên Facebook cá nhân: "Cuối cùng thì Đàm Vĩnh Hưng đã được minh oan. Cảm ơn Bộ Công an đã vào cuộc, để nhanh chóng có kết luận cho những lùm xùm vừa qua”. Cũng theo ca sĩ này, anh sẽ có “những bước tiếp theo để xử lý những cá nhân, tập thể đã vu khống, xúc phạm đến danh dự và uy tín của Đàm Vĩnh Hưng trong suốt thời gian qua". Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng khẳng định: “Anh sẽ không dừng lại cho đến khi nào những đối tượng xấu bị trừng phạt và đền bù tất cả những tổn thất về công việc, tinh thần mà tôi phải chịu đựng suốt thời gian qua”.

Trong khi đó, em gái Trấn Thành chia sẻ trên trang cá nhân đầy "cà khịa": "Cảm ơn Bộ Công an. Ai vu khống, ai xúc phạm, ai lươn lẹo sáng tỏ rồi hen. Qua chuyện này cũng hiểu rõ một số thành phần hơn".

Còn ca sĩ Thủy Tiên thì tung bộ ảnh mới kèm dòng trạng thái: “Đủ nắng hoa sẽ nở”.

Có thể thấy rằng, lúc này mọi ánh mắt, mọi sự chú ý của dư luận đang hướng về bà Nguyễn Phương Hằng, CEO Công ty Đại Nam, người được cho là có những phản ánh về sự không minh bạch trong hoạt động từ thiện liên quan đến hoạt động từ thiện, cứu trợ trong đợt bão, mưa lũ xảy ra tại khu vực miền Trung năm 2020.

Tối ngày 23/1, bà Nguyễn Phương Hằng đã lên mạng livestream nói bà sẵn sàng đi hầu, hầu đến nơi đến chốn nếu bị kiện và “Bất kỳ người nào cảm thấy oan ức thì cứ đi kiện đi”.

Bà Nguyễn Phương Hằng

Nữ CEO Đại Nam này nói bà bất bình việc các nghệ sỹ quyên tiền từ công chúng nhưng khi đi làm từ thiện lại “lấy danh nghĩa cá nhân” và tuyên bố bà “sẽ tiếp tục tố giác” vấn đề này.

“Ai cũng làm từ thiện nói là tiền cá nhân, còn tiền người dân đâu? Rõ ràng là chưa giải ngân tiền người dân đóng góp, chỉ có tiền của cá nhân họ bỏ ra để làm từ thiện, thế nhưng thư cám ơn của chính quyền cũng là cám ơn cá nhân,” bà Hằng nói trong buổi livestream.

Liên quan tới bà Nguyễn Phương Hằng, cơ quan chức năng cho rằng “không có cơ sở truy tố bà Hằng về tội vu khống”.

Các nghệ sĩ không bị khởi tố, người tố cáo là bà Nguyễn Phương Hằng cũng không có cơ sở để truy tố về tội vu khống. Chẳng có nhẽ câu chuyện dài kỳ này lại kết thúc tại đây?

Có lẽ câu chuyện hay còn ở phía trước. Chúng ta hãy cùng chờ đợi cuộc chiến truyền thông trên mạng xã hội và pháp lý giữa các nghệ sĩ vừa được “minh oan” và CEO Nguyễn Phương Hằng.

Việt Nguyễn

Share:

Về quê ăn Tết: Nỗi lo của những người tuyến đầu và ý thức của mỗi người dân

 Mã Phi Long

Thời khắc chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc bước sang năm mới theo lịch âm đang được đếm ngược theo từng ngày và những người con xa quê hương lại đang chuẩn bị hành trang để về đoàn tụ với gia đình, với quê hương sau bao tháng ngày xa cách. Nhất là sau một năm vật lộn chống lại đại dịch Covid 19.

Thế nhưng, những ngày qua, nhiều người con xa quê đang thổn thức lo lắng, họ không quá lo về việc có đủ tiền về quê ăn Tết không, vì điều đó không quan trọng bằng việc được về quê đoàn viên bên gia đình và thăm quê hương bản xứ. Điều mà những người con đi xa quê lúc này đó là dấu hỏi về quy định phòng chống dịch của địa phương có cho phép họ được về quê hương ăn Tết trong trạng thái bình thường mới hay không.


Hình ảnh minh họa

Vì những ngày qua, không ít địa phương đã lên phương án đảm bảo phòng chống dịch trong dịp Tết nguyên đán có phần cực đoan và chính điều đó đã khiến cho dư luận bức xúc, thậm chí Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân gọi tình trạng trên là “phép vua thua lệ làng”, đi ngược lại với tinh thần thích ứng linh hoạt của Nghị quyết 128. Theo ông, việc ra quy định máy móc làm khó người dân thể hiện một bộ phận lãnh đạo còn chưa thích ứng được với tình hình mới. Đây còn là biểu hiện của việc không tuân thủ quy định của Chính phủ, chính quyền cấp dưới “chỉ lo giữ ghế” mà không quan tâm tới việc người dân chịu phiền hà ra sao.

Trước tình hình đó, thật mừng là Chính phủ đã có những quyết sách kịp thời để hướng dẫn các địa phương chấn chỉnh về những phiền toái trong quy định phòng chống dịch những ngày qua, trong đó nhấn mạnh các địa phương không đặt ra những quy định về phòng, chống dịch trái với hướng dẫn, quy định của Bộ Y tế, của Chính phủ, gây khó khăn không cần thiết cho người dân nhất là trong dịp về quê ăn Tết Nguyên đán Nhâm Dần. 

Đây là động thái tích cực được nhân dân ủng hộ cao khi ngày Tết nguyên đán đang cận kề, nhiều gia đình và cá nhân đang lên phương án để về quê ăn Tết. Do đó, nếu những biện pháp địa phương áp dụng đang hơi quá đà sẽ khiến người dân e ngại về quê dịp Tết, thậm chí còn gây bức xúc trong dư luận. Trong khi đó, hiện nay về cơ bản người dân đã được tiêm phòng vắc xin, thậm chí là mũi tăng cường và qua 4 đợt dịch trong 2 năm qua, ý thức phòng chống dịch và bảo vệ cho bản thân đã tăng cao hơn đáng kể.

Cho nên, để đảm bảo an toàn trong dịp này, phương án hữu hiệu nhất vẫn là tập trung triển khai “Thần tốc” và “Thần tốc hơn nữa” trong việc tổ chức việc tiêm vaccine phòng Covid-19 mũi thứ 3 cho người từ 18 tuổi trở lên và mũi 2 cho trẻ em từ 12 đến 17 tuổi. Đặc biệt chú ý tổ chức tiêm an toàn, thuận lợi cho những người có nguy cơ cao. Đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân, công nhân, người lao động thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịch, nhất là trong quá trình di chuyển về quê, sinh hoạt trong dịp Tết và trở lại nơi làm việc sau Tết.

Dù không được chủ quan lơ là nhưng Tết với mỗi người Việt luôn có ý nghĩa to tát và tất nhiên, không ai có quyền cấm người dân về quê ăn Tết. Thế nhưng, chúng ta cũng đồng cảm và chia sẻ với các cấp lãnh đạo và đội ngũ y tế tuyến đầu chống dich, họ cũng phải chịu những áp lực và hai chữ “trách nhiệm” với nhân dân. Vậy nên, Tết cho dù không thể thiếu nhưng thích ứng phòng chống dịch trong tình hình mới và nêu cao ý thức cộng đồng sẽ giúp cho mỗi người chúng ta có cái Tết thật đầm ấm, an toàn và cũng là để an lòng cho những người lãnh đạo và đội ngũ phòng chống dịch được an tâm, giảm bớt áp lực và nỗi lo trong cuộc chiến với đại dịch.

Share:

Vì sao đám kền kền Việt Tân và rận chủ lại bênh vực, tung hô Lê Chí Thành

   Mã Phi Long

Sau khi TAND TP.Thủ Đức tuyên án sơ thẩm bị cáo Lê Chí Thành (38 tuổi, ngụ Q.12, TPHCM) 2 năm tù về tội “chống người thi hành công vụ”, đám kền kền Việt Tân và đám rận chủ như “nắng hạn gặp mưa rào”, giữa lúc đang không có vấn đề gì nổi cộm để chọc phá thì phiên tòa xét xử với cựu công an tuột xích như Lê Chí Thành như một chiếc phao cứu sinh giữa dòng nước xoáy.

Vân bổn cũ soạn lại, các đối tượng chống đối tiếp tục giở trò “bé lái”, tô vẽ hình tượng để ca ngợi, cổ xúy cho Lê Chí Thành và không quên dựa vào câu chuyện hoang tưởng về Thành để bôi lem, nói xấu Ngành Công an và chế độ. Thông qua màn “khua môi múa mép”, những đối tượng phạm tội như Lê Chí Thanh đã được hô biến trở thành “hình mẫu” cho cái gọi là đấu tranh vì tự do, dân chủ, nhân quyền, và sau màn tuyên truyền vô bổ như vậy, các đối tượng còn nỉ non khóc thuê khi cho rằng Thành là “nạn nhân” của chế độ, bị “hành hạ” trong nhà tù. Thậm chí, trước việc cơ quan chức năng cho Thành mặc áo phòng hộ để phòng chống dịch Covid-19, những chiếc “loa rè dân chủ” cũng đơm đặt cho rằng “Cả người ông bị che kín bởi áo cách ly, ai biết được dưới những lớp áo này còn những đòn thù nào nữa?”


Bài viết xuyên tạc của việt tân

Dưới ngòi bút của đám kền kền và rận chủ thì sự giả dối đến mức hoang tưởng đã trở thành đặc sản của họ và tất nhiên, những luận điệu này chì lừa bịp được những người nhẹ dạ, cả tin hoặc đám đồng đảng để cùng “thủ râm tinh thần” chửi cho sướng miệng và sau đó là ngửa tay nhận đồng lương cho nghề “bồi bút xuyên tạc”.

Bởi vì ai cũng biết rằng, Thành là một kẻ biến chất đến mức độ trở thành một “con buôn chính trị”. Từng là đại úy công an, công tác tại một số trại giam nhưng sau đó Thành bị kỷ luật, tước danh hiệu Công an nhân dân vào tháng 7 năm 2020. Kể từ lúc này, Thành biến mình thành “nhà hoạt động” tích cực trên mạng xã hội, chuyên làm những clip gây cản trở người thi hành công vụ dưới vỏ bọc giám sát CSGT trên các tuyến đường ở TP.HCM.


Rận chủ Phạm Minh Vũ cũng ăn hôi vụ Lê Chí Thành

Đáng buồn rằng, Thành dùng chính những kiến thức học được khi còn là chiến sỹ công an để cãi lý với lực lượng chức năng bất cứ khi nào có thể. Theo cơ quan điều tra, Lê Chí Thành đã nhiều lần cản trở lực lượng chức năng đang thực hiện nhiệm vụ, tạo cớ khiêu khích, xuyên tạc đưa thông tin sai sự thật về hoạt động công vụ, rồi phát tán lên mạng xã hội, mục đích là thu hút người theo dõi để trục lợi cá nhân, tác động xấu đến an ninh trật tự.

Lợi dụng bức xúc của một nhóm người thường xuyên tiếp xúc với CSGT, Thành lập ra một nhóm giám sát CSGT và có fanpage. Mỗi lần bị xử phạt thì ngay lúc đó hoặc sau đó Thành live stream và luôn dạy dỗ mọi người rằng phải hiểu luật thì công an không làm được gì mình, từ đó kích động, hình thành dư luận, phản ứng tiêu cực nhằm vào lực lượng chức năng làm nhiệm vụ. Thành luôn vịn vào Hiến pháp để lu loa rằng việc anh ta và những người đi cùng đang làm là thực hiện quyền giám sát được pháp luật quy định.

Và trước những hành vi đó cùng với hành động chống người thi hành công vụ như các bài viết trên các trang báo chính thống đã đưa tin, thì việc Thành bị bắt và bị đối mặt với sự trừng trị của pháp luật là điều hiển nhiên, được nhân dân đồng tình, ủng hộ cao. Duy chỉ có đám kền kền, rận chủ có cùng chung chí hướng với kẻ biến chất, thoái hóa đạo đức cách mạng, nghề nghiệp như Thành mới dùng những lời có cánh, những lời hoa mỹ để tung hô.

Nhìn nhận một cách khách quan, có thể thấy Lê Chí Thành là một “miếng bánh béo bở” để giới “dân chủ” nhào nặn. Hiện nay, các đối tượng xấu đang ra sức tấn công vào công tác cán bộ của ta. Với những người từng công tác trong cơ quan nhà nước nhưng sau đó “trở cờ”, các thế lực xấu cũng nhanh chóng liên hệ để xây dựng thành các “hạt nhân chống phá”. Lê Chí Thành từng là cán bộ công an – lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Chính vì vậy, khi Lê Chí Thành dấn thân vào “con đường dân chủ”, sẽ có rất nhiều thứ để các đối tượng xấu, chống đối khai thác, đặt điều, hướng lái tiêu cực nhằm chống phá chế độ.

Phải nói thẳng, Lê Chí Thành không phải là “nạn nhân” của chế độ mà chỉ là một đối tượng đã thực hiện hành vi phạm tội và bị kết án. Những thông tin xuyên tạc vụ án Lê Chí Thành chỉ là một chiêu trò được các đối tượng xấu sử dụng để công kích, chống phá đất nước, tạo cớ cho các thế lực thù địch bên ngoài can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam. Vì vậy, mỗi người cần hết sức cảnh giác, tránh trở thành người “tiếp tay” lan truyền cho các thông tin độc hại, sai trái.

 

Share:

Hình ảnh mới nhất của 'đồ đệ' Tịnh Thất Bồng Lai: Đeo còng số 8, ngồi thẫn thờ tại cơ quan điều tra





Tịnh Thất Bồng Lai vẫn đang là chủ đề nóng hổi, thu hút sự chú ý của dư luận trong thời gian qua. Mới đây, mạng xã hội lại xuất hiện hai hình ảnh mới nhất của Nhất Nguyên – “đồ đệ” thân cận của ông Lê Tùng Vân, người đứng đầu Tịnh Thất Bồng Lai. 

Lúc này, Nhất Nguyên đang mặc áo nâu Phật tử, đeo khẩu trang và hai tay bị tra vào còng số 8. Trong một bức ảnh, “đồ đệ ruột” của “thầy ông nội” đang ngồi trên ghế với gương mặt thẫn thờ, tâm trạng chán chường. 

Hình ảnh mới nhất của 'đồ đệ' Tịnh Thất Bồng Lai: Đeo còng số 8, ngồi thẫn thờ tại cơ quan điều tra Ảnh 1
Hình ảnh được cho là mới nhất của Nhất Nguyên, ‘đồ đệ’ Tịnh Thất Bồng Lai.

Với bức ảnh còn lại, Nhất Nguyên đang ký vào loạt giấy tờ để trên bàn, phía đối diện anh là các cán bộ công an. Hiện những bức ảnh này vẫn đang được chia sẻ với tốc độ chóng mặt trên các diễn đàn. 

Được biết, Nhất Nguyên tên thật là Lê Thanh Nhất Nguyên (SN 1991), trước đó từng cho biết mình là trẻ mồ côi được ông Lê Tùng Vân nhận nuôi từ bé. 

Hình ảnh mới nhất của 'đồ đệ' Tịnh Thất Bồng Lai: Đeo còng số 8, ngồi thẫn thờ tại cơ quan điều tra Ảnh 2

Năm 2017, Nhất Nguyên và Hoàn Nguyên (Lê Thanh Hoàn Nguyên, SN 1990) đã tham gia một chương trình về âm nhạc và được ban giám khảo đánh giá cao. Tại chương trình, họ mặc áo lam, cạo trọc đầu và tự nhận mình là tu sĩ. 

Tuy nhiên, cả hai nhanh chóng nhận về những phản ứng trái chiều từ dư luận khi khoác áo tu hành để tham gia chương trình truyền hình. Sau đó, hai người tự rút lui khỏi chương trình vì lý do sức khỏe.  

Hình ảnh mới nhất của 'đồ đệ' Tịnh Thất Bồng Lai: Đeo còng số 8, ngồi thẫn thờ tại cơ quan điều tra Ảnh 3
Lê Thanh Hoàn Nguyên và Lê Thanh Nhất Nguyên.

Ban Thông tin truyền thông Giáo hội Phật giáo tỉnh Long An sau đó đã xác minh Hoàn Nguyên, Nhất Nguyên đã mạo danh tu sĩ Phật giáo, mạo danh chùa. Đơn vị sản xuất chương trình cũng đính chính rằng 2 thí sinh này không phải là nhà sư, họ chỉ là những người tu hành tại gia.

Không chỉ tham gia cuộc thi ca hát, Nhất Nguyên cùng một số "sư thầy" khác còn từng tham gia cuộc thi thể hình và đạt được một số giải thưởng. Được biết, cả Nhất Nguyên và Hoàn Nguyên đều có bằng "huấn luyện viên thể hình".

Hình ảnh mới nhất của 'đồ đệ' Tịnh Thất Bồng Lai: Đeo còng số 8, ngồi thẫn thờ tại cơ quan điều tra Ảnh 4
Nhất Nguyên có bằng "huấn luyện viên thể hình".

Sau khi Tịnh Thất Bồng Lai bị khởi tố, hiện Nhất Nguyên, Hoàn Nguyên và Lê Thanh Trùng Dương (SN 1995) đã bị bắt giam, riêng Lê Tùng Vân được tại ngoại, áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm di chuyển khỏi nơi cư trú.

Share:

Khởi tố 'Thầy ông nội' Lê Tùng Vân ở Tịnh thất Bồng Lai

    (VTC News) - 

Công an huyện Đức Hòa (Long An) vừa khởi tố "Thầy ông nội" Lê Tùng Vân và 3 người khác ở Tịnh thất Bồng Lai.

Ngày 7/1, Đại tá Văn Công Minh, Phó Giám đốc Công an tỉnh Long An cho biết, trên cơ sở dữ liệu thu thập được, Công an huyện Đức Hòa đã khởi tố bị can đối với 4 người trong Tịnh thất Bồng Lai gồm: Lê Tùng Vân (SN 1932); Lê Thanh Hoàn Nguyên (SN 1990); Lê Thanh Nhất Nguyên (SN 1991); Lê Thanh Trùng Dương (SN 1995) cùng địa chỉ tại ấp Lập Thành, xã Hòa Khánh Tây, huyện Đức Hòa về tội lợi dụng quyền tự do dân chủ, vi phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân. 

Công an huyện Đức Hòa cũng ra lệnh bắt tạm giam đối với 3 bị can Lê Thanh Hoàn Nguyên, Lê Thanh Nhất Nguyên, Lê Thanh Trùng Dương. Riêng "Thầy ông nội" Lê Tùng Vân bị cấm đi khỏi nơi cư trú.

Khởi tố 'Thầy ông nội' Lê Tùng Vân ở Tịnh thất Bồng Lai - 1

"Thầy ông nội" Lê Tùng Vân ở Tịnh thất Bồng Lai

Thời gian qua, nhiều cơ quan tỉnh Long An nhận được đơn thư tố cáo về sai phạm của nhóm người sống tại Tịnh thất Bồng Lai.

Nhiều người bức xúc với nhóm người sống ở Tịnh thất Bồng Lai về hành vi lợi dụng hình thức tu tại gia, nuôi dưỡng trẻ mồ côi, cơ nhỡ để kêu gọi góp vốn từ thiện và lợi dụng quyền tự do dân chủ để xâm phạm lợi ích của tổ chức, cá nhân, loạn luân,... gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự tại phương. 

Căn cứ tài liệu thu thập được phản ánh về hành vi sai phạm của các đối tượng tạm trú, sinh sống tại hộ bà Cao Thị Cúc (nơi đặt Tịnh thất Bồng Lai), ngày 3/1, Cơ quan CSĐT Công an huyện Đức Hòa đã ra quyết định khởi tố vụ án "lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của tổ chức, cá nhân" theo điều 331 Bộ luật Hình sự.

Sau khi có quyết định khởi tố, Cơ quan CSĐT Công an huyện Đức Hòa đã tới Tịnh thất Bồng Lai làm việc. Quá trình thực hiện có sự tham gia, chứng kiến của các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương. Sau đó, lực lượng chức năng đã mời 14 người liên quan về trụ sở Công an huyện Đức Hòa làm việc.

Cơ quan chức năng đang tiếp tục xác minh, củng cố hồ sơ, chứng cứ, chứng minh hành vi vi phạm pháp luật của các đối tượng ở Tịnh thất Bồng Lai để xử lý theo quy định.

Thêm thông tin
Share:

Nhiều người dân đứng giữa "đôi bờ" về quê ăn Tết hay ở lại TPHCM

 

TPHCM - Đã gần 1 năm chưa về quê vì dịch, Tết sẽ là dịp lý tưởng để gia đình hội tụ. Nhưng nhiều người dân đang sinh sống và làm việc tại thành phố đứng giữa “đôi bờ” không biết về quê hay ở lại vì có con nhỏ dưới 12 tuổi chưa tiêm vaccine ngừa COVID-19.

Đón Tết ở TPHCM hay về quê? 

Càng những ngày cận Tết Nguyên đán, gia đình anh N.T.A (ở Phường An Khánh, Thành phố Thủ Đức) càng nhớ nhà vì đã rất lâu không được về quê Bình Định thăm gia đình, người thân. Cách đây khoảng 1 tháng, anh T.A và vợ đã quyết định hủy vé Tết không về quê mặc dù cả gia đình mới hết nhiễm COVID-19.

Anh N.T.A chia sẻ: “Gia đình tôi vừa rồi cũng tính về, nhưng hai đứa nhỏ chưa tiêm vaccine vì không nằm trong độ tuổi được tiêm chủng, trên đường về nếu có vấn đề gì thì khổ cả con và ông bà ở quê nữa, nên cả hai vợ chồng quyết định ở lại TPHCM đón Tết năm nay”.

 
 Gia đình anh T.A quyết định ở lại TPHCM đón Tết năm nay. Ảnh: NVCC

Khác với hoàn cảnh gia đình anh T.A, mấy ngày qua, chị P.T.T.D. (32 tuổi, quê ở Trà Vinh) chưa biết nên về hay ở lại TPHCM bởi đã xa nhà hơn một năm. Chị D. định sẽ về sớm, thuê phòng gần nhà cách ly bảy ngày. Xong cách ly thì về nhà đón Tết với con, tuy nhiên chị không được công ty cho nghỉ nhiều, nếu xin nghỉ, sau Tết sẽ rất khó tìm được công việc thích hợp.

Theo chị D., dịch COVID-19 khó khăn, giai đoạn công ty buộc phải siết chặt chi phí, chồng của chị được người quản lý vận động tạm thời ngừng việc, sau dịch mới đi làm lại.

“Lúc dịch bệnh, tôi gửi con về quê cho cha mẹ, các anh chị của tôi cũng lần lượt gửi con để tránh dịch. Vì vậy, từ khi chồng tôi nghỉ việc, anh về quê phụ trông tụi nhỏ chờ công ty gọi thì đi làm lại. Hơn nửa năm nay, anh vẫn chưa có công việc ổn định”, chị D. nói.

Chị D. chưa dám về cũng vì vừa rồi, anh của chồng chị làm công nhân ở Bình Dương bị COVID-19, do có bệnh nền, không bao lâu người anh chồng tử vong. Những ngày qua, chị D. nghe TPHCM có chủng virus Omicron nên càng lo lắng hơn. Dù đã mua sắm quần áo mới cho con rồi, chị định điện thoại về cho chồng báo tin không về Tết.

Chị chia sẻ: “Mỗi lần gọi điện thoại, con trai đều hỏi khi nào mẹ về. Cha mẹ già vừa thương vừa giận vì xót cho tôi. Tôi dự định theo dõi diễn biến dịch COVID-19 cho tới khi gần ngày về mới quyết định, chứ về nhà mà con chưa tiêm vaccine cũng lo lắm”.

Những biện pháp phòng dịch khi về quê đón Tết

Theo các chuyên gia, sự lo lắng của người dân là hợp lý, bởi trẻ em cũng như người lớn, sẽ có nhóm trẻ có bệnh lý nền nên tỷ lệ chuyển nặng cao khi mắc COVID-19.

Quảng cáo

BS Đỗ Châu Việt - Trưởng Khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 2 TPHCM cho biết: “Hiện nay, trẻ em dưới 12 tuổi chưa được tiêm vaccine ngừa COVID-19, trong số này có nhiều trẻ em có bệnh lý nền nên hy vọng sẽ được triển khai tiêm sớm cho những đối tượng này”.

Đồng thời, cũng theo các chuyên gia, trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới nếu gia đình có ý định về quê đón Tết cũng cần lưu ý. Khi nhận thấy người thân có biểu hiện như: sốt, ho, sổ mũi, mệt mỏi thì cần nghĩ ngay đến COVID-19 và cách ly trẻ, sau đó mới test nhanh để xác định, không nên chủ quan đến khi biểu hiện rõ rệt mới test hoặc cách ly.  

Còn TS.BS Lê Quốc Hùng - Trưởng Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM chia sẻ: “Trước khi về quê, việc đầu tiên là nên test nhanh COVID-19 để chắc chắn âm tính, tránh trở thành nguồn lây trên đường về, hoặc đi tàu, xe khách, máy bay. Bên cạnh đó, người có bệnh nền cần lưu ý phòng chống dịch tốt bởi nếu mắc bệnh, sức khỏe sẽ chuyển biến nặng nhanh hơn người bình thường, vì vậy, nên đi khám sức khỏe, trang bị đủ thuốc theo chỉ định của bác sĩ trước khi về quê.

Trên đường về, nếu nghi ngờ tiếp xúc F0 hay người có nguy cơ, tùy theo chặng đường, thời gian về, nếu có điều kiện phù hợp, hãy tiếp tục test COVID-19 để đảm bảo bản thân an toàn. Nếu có triệu chứng về bệnh lý phải đi khám bệnh ngay, đừng chần chừ.

Share:

Vũ Minh Hoàng - Con Đĩ Rẻ Tiền mạo danh Đồng Thầy ở Tiên Lãng - Hải Phòng



Họ tên: 
VŨ THỊ HOÀNG (VŨ MINH HOÀNG)

Địa chỉ: Khu 6, xã Tiên Thắng, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng

Số CCCD: 031168002409 Cấp ngày: 19/10/2016 Nơi cấp: Cục Cảnh Sát Quản Lý Về Cư Trú Bộ Công An.

Số ĐT: 0867942778, 0916197099

Facebook:

https://www.facebook.com/minhhoang.vu.39750

https://www.facebook.com/profile.php?id=100004810155000

https://www.facebook.com/profile.php?id=100033540440904

Qua xác minh cho thấy thời trẻ Vũ Thị Hoàng làm điếm tại quận Lê Chân, Tp.Hải Phòng từng bị CA bắt về đồn, sau bằng mưu mẹo và nhan sắc Thị Hoàng lấy được 1 anh Công An tại Hải Phòng làm chồng và có 2 người con, sau người chồng nhận ra chân tướng thật nên bỏ ả lấy vợ khác.

Năm 2017-2019, Vũ Thị Hoàng bị Tòa án Nhân dân huyện Tiên Lãng phạt tù về tội chứa gái Mại Dâm.

Theo điều tra cho thấy sau khi ra tù về, Vũ Thị Hoàng nghèo túng, cả 2 căn nhà của y thị (tại Hà Nội và Hải Phòng) đều bị Ngân hàng xiết nợ. Quá túng quẫn, thị Hoàng biến căn nhà thành điện thờ Tứ Phủ gọi là Thiên Phúc Điện tại địa chỉ Khu 6, xã Tiên Thắng, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng để buôn bán Thần, Thánh lừa đảo tâm linh các con nhang.

Y thị với miệng lưỡi ngọt thường gặp gỡ những người họ Vũ, Võ nhận họ hàng, sau đó bày ra nhiều trò lừa đảo anh em họ hàng, các con nhang và bà con hàng xóm. 

Từng là gái đứng đường nên đương sự đang mang trong người nhiều căn bệnh nan y và Thị Hoàng sẵn sàng đi khách với giá rẻ mạt để kiếm tiền độ nhật qua ngày. Đặc biệt những người đàn ông sau khi quan hệ với Vũ Thị Hoàng sẽ bị ghi lại hình ảnh và y thị sẽ dùng khống chế ép cung phụng vật chất cho thị.

Thông tin này nhằm:

-Vạch rõ chân tướng của Đồng Thầy Vũ Minh Hoàng

-Cảnh giác để các con nhang và người theo Đạo Mẫu tại phía bắc

-Cảnh giác để những người thuộc dòng họ Vũ – Võ Việt Nam tại phía bắc, nam và hải ngoại tránh bị Vũ Thị Hoàng lừa đảo. 

Vũ Quang

Phóng viên Thường trú của Mặt Trận Thanh Niên tại  Nam Định






Share:

Học Viện Chống Phản Động

Tổng số lượt xem trang

Bài mới đăng

Cho Đặt Banner Quảng cáo

Ủng Hộ Chúng Tôi

Bài đăng phổ biến