Cơ quan Ngôn luận của Mặt Trận Thanh Niên Chống Phản Động

Bài nổi bật

Một người đàn ông điển trai nhiều năm tìm bạn gái

   Nhiều năm nay cộng đồng phụ nữ tham gia các hội, nhóm "người Việt Nam ở nước ngoài", "phụ nữ đơn thân" thường thấy xu...

Tin xem nhiều

Tiểu khu 179 – sự dối trá của phản động và tiếp tay của Uscirf

 Trong báo cáo về tự do tôn giáo 2021 của USCIRF nêu lên hiện tượng rằng “Ước tính có 10.000 người Hmong và Người Thượng Cơ Đốc Giáo ở Tây Nguyên vẫn ở trong tình cảnh không có tổ quốc do nhà chức trách địaphương từ chối cấp chứng minh nhân dân—trong nhiều trường hợp, là để trả đũa những người Cơ Đốc Giáo này vì họ không từ bỏ tín ngưỡng của mình. Trong năm, chính quyền trung ương và địa phương đã có những nỗ lực tái định cư những Người Hmong theo đạo cơ đốc ở Tiểu Khu 179 Huyện Đam Rông, Tỉnh Lâm Đồng, nhưng vào tháng Chín quá trình này vẫn chưa thực hiện được.” Tìm hiểu link đính kèm mới thấy rằng, “căn cứ” cho phán xét này của USCIRF đều được lấy từ tổ chức BPSOS do siêu lừa Nguyễn Đình Thắng điều hành.






Báo cáo tự do tôn giáo 2021 của USCIRF và nguồn từ BPSOS

Mấy năm nay, BPSOS liên tục tung lên RFA và các trang báo, tổ chức nhân quyền, đưa ra các diễn đàn nhân quyền vu cáo rằng Việt Nam đàn áp tín đồ Tín Lành. Một trong những mục tiêu/bằng chứng mà họ đưa ra là hàng ngàn người dân ở Tiểu khu 179 kia chưa được cấp chứng minh nhân dân do không chịu từ bỏ đạo. Thực chất thế nào?

Tiểu khu 179 nằm giữa rừng, một bên là sông Đắk Măng giáp với địa phận huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. Đứng từ trên cao nhìn xuống, nơi đây đã dần hình thành một ngôi làng, một số căn nhà khá kiên cố. Cuộc sống người dân chủ yếu là trồng lúa nước, trồng cà phê, sắn trên đất quy hoạch lâm nghiệp thuộc đất rừng phòng hộ. Diện tích đất rừng tại đây không còn cây rừng, thay vào đó những ngôi nhà gỗ, nhà tranh tre và đất sản xuất. Vòng quanh ngôi làng, ngoại trừ những hộ dân đã vào một thời gian dài (từ 2003) có đất sản xuất, nhà của khá ổn định vẫn còn nhiều hộ dân mới đặt chân đến vẫn còn nhiều khó khăn thiếu thốn. Hầu hết những người Mông vào Lâm Đồng, Tây Nguyên đều theo sự mách bảo của người đi trước truyền cho người đi sau. Họ cho rằng Tây Nguyên đất đai màu mỡ, phì nhiêu và là “miền đất hứa”.

Người di cư này phá rừng, sống khép kín, vi phạm pháp luật, chống lại các biện pháp quản lý, cản trở phá rừng đốt rẫy, thậm chí tấn công viên chúc địa phương. Hoàn toàn thuần túy si cư tự phát, không ổn định, không quản lý được dẫn đến chính sách của chính quyền không tiếp cận được các hộ dân.

Chẳng hạn. “Trước đó, vào giữa tháng 6.2016, lực lượng kiểm lâm Đam Rông và chủ rừng gồm 16 người kiểm tra tại khu rừng giáp ranh H.Đắk Glong đã bị hàng trăm người H’Mông cầm gậy gộc đuổi đánh, bắt cán bộ trong đoàn kiểm tra đứng ngoài nắng... lấy mất công cụ hỗ trợ và vu khống, tống tiền các thành viên trong đoàn. Vụ việc đang được cơ quan chức năng điều tra nhưng đến nay chưa xong.”

https://thanhnien.vn/vo-mong-giua-dai-ngan-post654022.html

 

Tuy nhiên, qua báo chí cho thấy, từ 2015, nhất là 2017 báo chi, chính quyền địa phương đã lập dự án xin ngân sách Nhà nước để quản lý, xây dựng cơ sở hạ tầng, cấp giấy tờ tùy thân...cho những người dân ở các tiểu khu này, trong đó có Tiểu khu 179.

Báo chí phản ánh, trẻ em ở đây hoàn toàn được đi học, dịch vụ y tế xa xôi do cơ sở hạ tầng chưa tiếp cận thôi. Không có chuyện trẻ em bị cản trở đến trường, không có chuyện đàn áp hay phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng.Mời xem hàng loat bài báo phản ánh chính sách của địa phương

-      “Từ năm 2014 đến tháng 5/2016, thực hiện Quyết định số 755/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, UBND huyện Đam Rông đã có rất nhiều báo cáo gửi các cấp, Bộ, ngành, gần đây nhất báo có số 93/BC-UBND gửi Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng về tình hình thực hiện Quyết định này. Đoàn công tác của Đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng đã khảo sát và thống nhất đề xuất chủ trương đưa vào quy hoạch bố trí dân cư trong thời gian tới tại Tiểu khu 179 xã Liêng S’rônh để sắp sếp bố trí ổn định dân cư tại chỗ cho hơn 100 hộ với 600 nhân khẩu đang sinh sống. ”

https://dantocmiennui.vn/lam-dong-tim-giai-phap-on-dinh-doi-song-nguoi-dan-di-cu-tu-do/131251.html

 

-      Bài báo năm 2017:

trong thời gian tới, tỉnh sẽ đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở thiết yếu như: điện lưới, đường giao thông, trường học, cơ sở y tế, nhằm đáp ứng các nhu cầu của trên 700 nhân khẩu tại Tiểu khu 179.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh cũng yêu cầu các hộ dân thuộc Tiểu khu 179 cần đoàn kết, nỗ lực phát triển kinh tế, cam kết không được phá rừng làm rẫy trái phép, giữ gìn an ninh trật tự tại địa phương.

Được biết, các hộ dân thuộc Tiểu khu 179 di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc vào sinh sống từ năm 2003 đến nay

https://vtv.vn/trong-nuoc/lam-dong-dau-tu-on-dinh-doi-song-cho-dan-di-cu-tai-tieu-khu-179-20170309165407205.htm

“Theo báo cáo của Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng, trong vòng 10 năm (từ năm 2006-2016), số dân di cư tự do đã tăng lên nhanh chóng từ khoảng 260.000 nhân khẩu tăng lên 13.840 nhân khẩu. Đồng nghĩa với việc tăng số dân cơ học là tình trạng phá rừng, đốt nương làm rẫy. Tổng diện tích bị lấn chiếm tính từ năm 2014 đến nay là trên 534 ha tập trung chủ yếu tại các tiểu khu 175B, 176 và 179 thuộc huyện Đam Rông. Tiểu khu 176 đã có trên 176 ha rừng bị “đốt sạch”. 

Ông Ma Seo Cháng (43 tuổi quê Hà Giang), một trong những người đầu tiên vào Tiểu khu 179, đưa chúng tôi tới những hộ dân mới vào cách đây chỉ vài tuần. Những căn nhà tre nứa dựng tạm nằm cheo leo bên sườn đồi, có gia đình 2-3 thế hệ, với khoảng 14 người cùng sống chung. Gia đình ông Vừ Sềnh Tùng, quê gốc Mường Chà, Điện Biên vừa mới vào đến Tiểu khu 179 khoảng một tháng. Cả gia đình 14 người nhưng không có đất sản xuất. Ông Ma Seo Cháng cho biết: Hiện nơi đây chưa có trường Tiểu học, chưa có cán bộ y tế thôn bản, việc sinh nở phải đi xa gần 80km mới đến trung tâm xã, có khi phải sang Đắk Nông mới có bệnh viện.

https://dantocmiennui.vn/lam-dong-tim-giai-phap-on-dinh-doi-song-nguoi-dan-di-cu-tu-do/131251.html

Tìm hiểu căn nguyên hiện trạng này, dễ dàng thấy một số công trình nghiên cứu về hiện tượng di dân tự do của người Hmong vào Tây Nguyên. Chẳng hạn luận án Thạc sỹ dưới đây cho biết: 

“ Qua khảo sát cho thấy, phần lớn đồng bào di, dịch cư là do tác động trực tiếp của đối tượng cốt cán truyền đạo với luận điệu cho rằng di cư vào Tây Nguyên vì ở đó đạo Tin Lành phát triển khắp các buôn làng, nơi nào cũng có nhà thờ và tín đồ đa phần cũng là người dân tộc thiểu số, đất đai lại có nhiều và màu mỡ, thuận lợi cho việc làm ăn sinh sống, nếu di cư vào Tây Nguyên sẽ được tự do theo đạo và có nhiều đất tốt để sản xuất.

 Nhìn chung, việc di cư, nhất là di cư quốc tế luôn gây khó khăn cho công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội trên các địa bàn có người nhập cư. Đặc điểm của những người di cư tự do nói chung, di cư quốc tế của người Hmông nói riêng gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý dân cư của những địa phương có người Hmông nhập cư. Trong quá trình di cư, người Hmông thường tìm đến vùng sâu, vùng xa, gây khó khăn cho công tác quản lý hộ khẩu, hộ tịch và quốc tịch, khó khăn trong quản lý tạm trú, tạm vắng. Theo điều tra của Chi cục Định canh định cư và Vùng kinh tế mới tỉnh Đắk Lắk, đến năm 1996 ở tỉnh này có 21% số hộ di cư tự do chưa đăng ký hộ khẩu. Những hộ đã đăng ký hộ khẩu, địa phương cũng không nắm được lai lịch rõ ràng. Đặc biệt, không quản lý được những đối tượng có tiền án, tiền sự, nhất là những người đã từng di cư sang Lào, Trung Quốc, thậm chí có người trong số họ đang trong thời gian phải chấp hành án phạt tù

 Di cư tự do của người Hmông cũng có nhiều tác động đến lĩnh vực y tế. Trong những năm qua, dân số tỉnh Đắk Lắk tiếp tục tăng mạnh do một phần tăng dân số của người Hmông di cư đến. Kế hoạch cấp phát thuốc ở tỉnh này bị phá vỡ; ở các xã Đắk Đrông, Ea Pô..., mỗi xã có 5 biên chế tại một trạm y tế, phụ trách 12-14 nghìn dân; các bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh đều quá tải, trình độ cán bộ y tế vừa thiếu, vừa yếu, hạ tầng kỹ thuật ngành y thấp kém. Hầu hết các trạm y tế xã chỉ giải quyết được 10% nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân...


Với số lượng lớn, mức độ di cư ồ ạt đã tác động đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch vùng kinh tế, làm cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế (liên quan đến dân cư và trình độ lao động) gặp nhiều khó khăn. Những nơi đồng bào Hmông di cư tự do đều không nằm trong vùng quy hoạch các dự án cần được đầu tư. Do đó cuộc sống của những người Hmông di cư tại nơi ở mới luôn gắn với khái niệm “không”: không nhà, không điện, không đường, không trường, không trạm... Tình trạng này đã gây khó khăn cho các địa phương nơi người Hmông nhập cư trong việc sắp xếp lao động, sử dụng nguồn nhân lực và thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, nhất là những địa phương vùng sâu, vùng xa vốn đã có khó khăn về kinh tế như các huyện, tỉnh của Lào giáp biên giới với Việt Nam; ở Tây Nguyên, nhiều chương trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế của các tỉnh này bị phá sản bởi tình trạng di cư tự do trong những năm 1980-2000

 https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10359/5/Lu%E1%BA%ADn%20v%C4%83n%20%C4%91%E1%BA%A7y%20%C4%91%E1%BB%A7.pdf

Sự thật trên cho thấy, đây thuần túy là hậu quả vấn đề di cư tự do, và nó phản ánh sự bịa đặt trắng trợn của BPSOS và sự tin dùng thông tin bịa đặt này của USCIRF

Mặc dù hiện tượng di cư và chính quyền đã nỗ lực nhiều năm trời, đến năm 2017, BPSOS mới “phát hiện” ra những tiểu khu này, như Tiểu khu 179, và bắt đầu lập “dự án” xin tiền BỘ Ngoại giao Mỹ để “bảo vệ tự do tôn giáo” cho người dân tộc thiểu số, nhắm vào người Hmong và người Thượng. Lúc này vấn đề Tiểu khu 179 từ hiện tượng di canh di cư phổ biến trong người Hmong bỗng chốc mọi khó khăn đều được BPSOS dán mác “trả thù tin ngưỡng” vì không tù bỏ đạo!!!

Rồi khi chính quyền đưa ra các dự án phát triển các vùng di cnh di cư này thì BPSOS lên “chém” trên RFA rằng, đó là mô hình đấu tranh thành công của Hmong theo Tin Lành!!!

Thật buồn cho USCIRF và Bộ ngoại giao Mỹ khi đường đường cơ quan khủng với bộ máy lớn lại “đóng khung” tư liệu, dẫn chứng vu cáo Việt Nam đàn áp tín ngưỡng theo đám con buôn dự án dân chủ là BPSOS. Tất cả nỗ lực cải tạo, thúc đẩy, phát triển đời sống cho người dân di cư Hmong này đều là chính quyền các cấp, Mỹ không hề nhúng tay, ngoại trừ theo “báo cáo” của BPSOS định cử nhân viên ngoại giao đến móc nối gặp vài nhân chứng là tay chân, đệ tử của BPSOS để “thu thập thông tin”.

Từ một vụ việc này, đủ cho ta thấy cách thức ra báo cáo tự do tôn giáo của USCIRF lố bịch thế nào. Vậy bản chất sự “hời hợt”, “tin dùng” đám con buôn dân chủ BPSOS là nhắm mắt làm liều hay Bộ Ngoại giao Mỹ cũng như Uscifr chỉ cần tư liệu “không khách quan”, thiên kiến về Việt Nam mà họ cần, muốn nghe và lấy cớ can thiệp?

Share:

1 nhận xét:

  1. Thích Truyền Minh có tên là Trầm Triều Văn sinh năm 1972 tại Quảng Nam. Tên khai sinh là Trầm Triều Lăn sau đổi lại thành Trầm Triều Văn.
    Thẻ Căn cước Công dân số: 079072013873 do Cục CS QL HC cấp ngày 13/9/2019

    Có hộ khẩu tại huyện Hóc Môn, Tp.HCM

    Thuở thanh niên Triều Văn là kẻ thân Sâu hồn Bướn (thuật ngữ chỉ cho dân bê đê) ra miền bắc bái Sư với nhiều Đồng Thầy để theo hầu đồng, học Tà thuật và quan hệ đồng tính với nhiều đàn ông.



    Năm 1998, Trầm Triều Văn cưỡng hiếp và giết hại nam thanh niên ở Sơn La lấy linh khí luyện Tà thuật, để trốn sự trừng trị của Pháp luật, nhờ người thân giới thiệu Triều Văn được đưa đến một vị Sư xin xuất gia vào năm 2001.

    Điều kỵ lạ chưa từng có trong Phật giáo Việt Nam là Triều Văn được xuất gia và thọ Tỳ kheo giới Phương trượng cùng 1 thời điểm (không qua thời gian tu tập hành Sa Di, không thọ giới đàn chính quy), được Bổn Sư đặt pháp danh là Thích Quảng Chơn sau Triều Văn tự đặt cho mình Pháp danh Thích Truyền Minh và sử dụng cho đến hôm nay.

    Thời gian sau đó vài năm Trầm Triều Văn về Long An mua đất, nhờ Trung tâm UNESCO Phật học Việt Nam tại Hà Nội bảo kê để Triều Văn tự dựng chùa đặt tên là ỨNG CÚNG LAN NHÃ
    tại đia chỉ; Đường Lê Thị Lục - ấp Phước Kế - Xã Phước Lâm - Cần Giuộc - Long An

    Tel: 0932194381 - 0995808989

    Hoạt động của Triều Văn và chùa Ứng Cúng không được Phật Giáo Long An công nhận vì lâu nay nghiên về hầu đồng, tu luyện Tà thuật (luyện bùa chú, ngãi) nhưng sử dụng Phật giáo làm bình phong.

    Đương sự thường xuyên lên mạng đăng tuyển Tình nguyện viên dụ các nam thanh niên về Ứng Cúng Lan Nhã để quan hệ tình dục hút tinh khí.

    Triều Văn còn có biểu hiện sử dụng chất Ma Túy tạo ảo giác để luyện bùa chú.

    Một số đơn thư tố cáo Triều Văn gửi lên Giáo Hội Phật Giáo Long An và Chính Quyền, do không có bằng chứng Triều Văn chưa bị xử lý hình sự nhưng bị Giáo Hội Phật Giáo Long An cảnh cáo phải dỡ bỏ một số công trình xây dựng trong khuôn viên Ứng Cúng Lan Nhã do liên quan đến hình tượng Tà đạo không có trong Phật giáo.

    Trầm Triều Văn (Thích Truyền Minh) là gã Ác quỷ rất nguy hiểm đội lốt Sư Phật Giáo. Nay thông báo rộng rãi để mọi người được biết phòng tránh.

    Nguồn: https://sites.google.com/view/thichtruyenminh

    Trả lờiXóa

Học Viện Chống Phản Động

Tổng số lượt xem trang

Bài mới đăng

Cho Đặt Banner Quảng cáo

Ủng Hộ Chúng Tôi